Kịch tính khởi tranh giải đua
194
2024-12-26
Năm 2024 là năm có nhiều đột phá trong tham mưu chính sách của Bộ Công Thương.
Là năm đột phá trong công tác tham mưu chính sách với hàng loạt Luật, Nghị định, Thông tư được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp, tái khởi động Chương trình phát triển điện hạt nhân và các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; tháo gỡ khó khăn cho các dự án năng lượng tái tạo; tách A0 ra khỏi EVN để đổi mới vận hành hệ thống điện và thị trường điện quốc gia; giải quyết nhiều dự án tồn đọng của ngành, tạo đột phá chiến lược cho phát triển năng lượng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Sau một năm chuẩn bị thần tốc nhưng kỹ lưỡng, công phu, khoa học, ngày 30/11/2024, Quốc hội khoá XV chỉ trong một kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Điện lực sửa đổi với tỷ lệ tán thành cao 91,65%. Đây là bước đột phá trong tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, khơi thông các vướng mắc, thu hút đầu tư, phát triển ngành điện đáp ứng đòi hỏi tăng trưởng hai con số trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Cùng với đó, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp xây dựng và trình Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả (sửa đổi), Luật Sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm, Nghị định 80 về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn, Nghị định 135 về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ; dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu…).
Đồng thời, đã tập trung, nỗ lực tham mưu với cấp có thẩm quyền ban hành chủ trương tái khởi động Chương trình phát triển điện hạt nhân và các dự án điện hạt nhân Ninh Thuận và cơ chế tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo…
Nửa đầu năm 2024 Bộ Công Thương đã nhanh chóng xây dựng, tham vấn ý kiến, trình Chính phủ ban hành và ban hành Kế hoạch thực hiện 4 quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm Quy hoạch điện VIII, Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia; quy hoạch khoáng sản; quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia Trong đó nêu rõ các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể; đề xuất cơ chế, chính sách; các giải pháp thực hiện quy hoạch…Đây là cơ sở quan trọng để các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp triển khai một cách thuận lợi, hiện thực hoá các Chiến lược.
Kỳ tích Đường dây 500 kV mạch 3 với loạt kỷ lục.
Kỳ tích Đường dây 500 kV mạch 3 với loạt kỷ lục về thời gian thi công, khối lượng công việc, huy động nguồn lực, cơ chế giải quyết vướng mắc; ngành Dầu khí hướng tới vượt ngưỡng 1 triệu tỷ đồng doanh thu 2024; phát triển chuỗi dự án dầu khí và điện gió ngoài khơi cùng dấu ấn nhiều công trình năng lượng trọng điểm
Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối với tổng chiều dài khoảng 519 km, có quy mô 1.177 cột; trong đó, cột cao nhất là 145 m, cột nặng nhất tới 415 tấn, Hướng Dẫn Sử Dụng Link Vào K8 Mới Nhất_ Trải Nghiệm Và Cập Nhật thi công trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt và đi qua nhiều địa hình hiểm trở. Song với tinh thần chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, Game Kamen Rider APK_ Khám Phá Thế Giới Siêu Anh Hùng Kamen Rider Trên Điện Thoại sự chủ động, Go88 VIP - Sự lựa chọn hàng đầu cho người chơi cá cược trực tuyến sáng tạo trong điều hành của Bộ Công Thương và các bộ, ngành, địa phương, chỉ sau hơn 6 tháng thi công với khối lượng công việc khổng lồ và vượt qua những điều tưởng như không thể để về đích.
Ngành Dầu khí hướng tới vượt ngưỡng 1 triệu tỷ đồng doanh thu 2024; phát triển chuỗi dự án dầu khí và điện gió ngoài khơi cùng dấu ấn nhiều công trình năng lượng trọng điểm…
Kim ngạch xuất nhập khẩu tiến tới mốc lịch sử khoảng 800 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tiến tới mốc lịch sử khoảng 800 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay; xuất siêu năm thứ 9 liên tục với mức thặng dư gần 25 tỷ USD
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng năm 2024 đã có sự phục hồi mạnh mẽ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hướng tới mốc 800 tỷ USD, tăng 15%, cao gần gấp 2,5 lần so với mục tiêu kế hoạch Chính phủ giao là khoảng 6%; trong đó xuất khẩu trên 400 tỷ USD, tăng 14,4%; nhập khẩu tăng 16,4%, cán cân thương mại duy trì xuất siêu ở mức cao, khoảng gần 25 tỷ USD, ghi nhận xuất siêu năm thứ 9 liên tiếp.
Công nghiệp phục hồi mạnh mẽ, tăng trưởng ngoạn mục 8,4% trong đó ngành chế biến chế tạo tăng gần 10% (so với năm 2023 chỉ dưới 1%), tạo động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng vĩ mô
Nhờ các nỗ lực chỉ đạo, điều hành chính sách của Chính phủ và sự vào cuộc đồng bộ, kịp thời của Bộ Công Thương,quay thử xổ số thần tài 365 sản xuất công nghiệp năm 2024 không chỉ phục hồi tích cực mà còn có sự tăng trưởng rất mạnh mẽ so với cùng kỳ năm 2023. Tính chung 11 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp ước tăng 8,4%, cao hơn rất nhiều so với con số tăng trưởng 0,9% của cùng kỳ năm 2023.
Ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam – UAE (CEPA).
Đột phá khai mở thị trường tiềm năng lớn ở Trung Đông, Châu Phi, Nam Âu và thị trường Halal với việc đàm phán, ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Việt Nam – UAE (CEPA), mở cánh cửa lớn triển vọng ký kết loạt FTA mới
Ngày 28/10/2024, sau hơn 1 năm đàm phán, Việt Nam và UAE đã ký kết thành công Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam - UAE (Hiệp định CEPA). Đây là FTA đầu tiên Việt Nam ký với một nước Ả-rập, mở ra chương mới trong quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam với UAE. CEPA là Hiệp định thương mại tự do đầu tiên Việt Nam ký với một nước Ả Rập. Từ đây một lần nữa, mở ra thêm rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nước ta vào thị trường Halal - một thị trường rất rộng lớn.
Thương mại điện tử vượt mốc 25 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm 2023 và chiếm 9% tổng mức hàng hoá tiêu dùng và 2/3 giá trị kinh tế số Việt Nam, giữ vững vị trí Top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới
Năm 2024, dự báo quy mô thị trường thương mại điện tử sẽ vượt mốc 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2023, chiếm tỷ trọng khoảng 9% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Hiện quy mô thị trường thương mại điện tử chiếm 2/3 giá trị kinh tế số của cả nước và giúp Việt Nam lọt Top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Thị trường trong nước tăng trưởng vững chắc 9%, bảo đảm các cân đối lớn, ổn định cung cầu sau 15 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; là trụ đỡ để hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng vĩ mô
Năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước tăng 9% so với năm 2023, đạt mục tiêu kế hoạch ở mức cao. Tăng trưởng thị trường trong nước đã góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Bộ Công Thương cũng đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho nền kinh tế, điều hành linh hoạt, ổn định thị trường xăng dầu năm 2024 và tích cực chủ động tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý kinh doanh xăng dầu
Đổi mới mạnh mẽ công tác xúc tiến thương mại theo hướng đẩy nhanh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và bền vững; nâng giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam lần đầu vượt mốc 500 tỷ USD, xếp hạng 32 thế giới
Xúc tiến thương mại đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ Chương trình cấp quốc gia về XTTM, Chương trình Thương hiệu quốc gia, Chương trình Chuyển đổi số trong XTTM, chủ động bắt nhịp với xu thế chuyển đổi xanh và bền vững với hàng loạt hoạt động XTTM của Vùng, của các địa phương và giữa Bộ Công Thương với các Bộ, Ngành.
Theo báo cáo của Brand Finance năm 2024, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam năm 2024 đạt 507 tỷ USD, xếp hạng 32/193 quốc gia, tăng 1 bậc và 2% về giá trị so với năm 2023. Đây là mức tăng trưởng cao so với năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD, ghi nhận mức tăng trưởng liên tục về phần trăm giá trị thương hiệu hai con số.
Phòng vệ thương mại tích cực, chủ động, vững chắc, xử lý thành công hầu hết vụ việc, bảo vệ hàng hóa Việt Nam trên hành trình vươn ra thế giới
Trong tổng số gần 30 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng mới năm 2024, hàng hoá xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt với 5 vụ việc kép (vừa điều tra chống bán phá giá vừa điều tra chống trợ cấp), đặc biệt điều tra chống trợ cấp lên tới 6 vụ việc. Năm 2024 cũng ghi nhận thêm một thị trường lần đầu tiên điều tra với Việt Nam (là Nam Phi), đưa tổng số nước/vùng lãnh thổ từng điều tra phòng vệ thương mại với ta thành 25 thị trường.
Chủ động, quyết liệt “tinh, gọn, mạnh” bộ máy theo tinh thần tổng kết Nghị quyết 18, đề xuất tinh giản gần 18% số đầu mối đơn vị thuộc Bộ và tinh gọn mạnh bộ máy hoạt động từ bên trong
Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, tinh gọn bộ máy là "cuộc cách mạng" và phải được cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, mặc dù không phải là bộ phải sáp nhập theo chủ trương của Trung ương, Bộ Công Thương đã lập tức vào cuộc, chủ động triển khai.
Bộ đã tiếp tục cơ cấu tại tổ chức, kết thúc hoạt động của Tổng cục Quản lý thị trường, sắp xếp, tinh gọn bộ máy, tinh giản nhiều cục, vụ chức năng và các trường, viện, đơn vị sự nghiệp; giảm số công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính; hướng tới một mô hình quản lý, hoạt động hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả, đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Bộ Công Thương chủ động đề xuất tinh giản gần 18% số đầu mối đơn vị thuộc Bộ.